Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
trang nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 20:25

m ở đâu vậy bạn?

Bình luận (2)
ngọc linh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
Music Hana
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 5 2021 lúc 1:28

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

$x^2-2mx-(2m+1)=0(*)$

Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm pb có hoành độ $x_1,x_2$ thì PT $(*)$ phải có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$

$\Leftrightarrow \Delta'=m^2+2m+1>0\Leftrightarrow (m+1)^2>0$

$\Leftrightarrow m\neq -1$
Áp dụng định lý Viet: $x_1+x_2=2m; x_1x_2=-(2m+1)$

Khi đó:

$\sqrt{x_1+x_2}+\sqrt{3+x_1x_2}=2m+1$

$\Leftrightarrow \sqrt{2m}+\sqrt{3-2m-1}=2m+1$
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 0\leq m< 1\\ \sqrt{2m}+\sqrt{2(1-m)}=2m+1\end{matrix}\right.\)

Bình phương 2 vế dễ dàng giải ra $m=\frac{1}{2}$ (thỏa)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2017 lúc 17:35

Đáp án B

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2023 lúc 23:40

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm: 

$x^2-(2mx-2m+1)=0$

$\Leftrightarrow x^2-2mx+(2m-1)=0(*)$

Theo định lý Viet:

$x_1+x_2=2m$

$x_1x_2=2m-1$

$\Rightarrow x_1x_2+1-x_1-x_2=0$

$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_2-1)=0$

$\Rightarrow x_1=1$ hoặc $x_2=1$

Nếu $x_1=1$ thì $x_2=2m-x_1=2m-1$

Khi đó:

$x_1^2=x_2-4$

$\Leftrightarrow 1=2m-1-4$

$\Leftrightarrow m=3$ (tm) 

Nếu $x_2=1$ thì $x_1=2m-x_2=2m-1$

Khi đó:

$x_1^2=x_2-4$

$\Leftrightarrow (2m-1)^2=1-4=-3<0$ (vô lý) 

Vậy.........

Bình luận (0)
nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Trieu Thu Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
9 tháng 3 2022 lúc 20:43

Hoành độ giao điểm tm pt 

\(x^2-mx+3=0\)

\(\Delta=m^2-4.3=m^2-12\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi m^2 - 12 > 0 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=3\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left|x_1x_2\right|=4\)

Thay vào ta được \(m^2-6-2.3=4\Leftrightarrow m^2-16=0\Leftrightarrow m=4;m=-4\)(tm)

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết